top of page
Jupiter

TỔ CHỨC DỊCH TỄ BULGARI : BỘ TEST PCR KHÔNG CÓ CHỨC NĂNG GIÁM ĐỊNH VIRUS




Từ đầu mùa dịch đến nay trên các phương tiện truyền thông và báo đại, thậm chí tổ chức y tế thế giới WHO đã luôn miệng kêu gọi mọi người đi xét nghiệm covid. Hầu hết các xét nghiệm covid hiện nay đều sử dụng bộ test PCR.


Nhưng thật ra chính Kary Mullis – nhà phát minh của bộ test PCR – Chuỗi phản ứng Polymerase lại không nghĩ như vậy. Phát minh này đã giúp ông đoạt được giải Nobel vào năm 1993, và ông vừa qua đời năm 2019. Kary chưa bao giờ nói rằng phát minh của ông có thể phát hiện ra virus.


Mục đích sử dụng chính của bộ test PCR là để giám định khả năng sao chép chuỗi gen di truyền DNA chứ không phải là một công cụ chẩn đoán để phát hiện virus.


Thomas Loscher ( cựu giám đốc khoa Nhiễm Trùng và Y Học Nhiệt Đới tại đại học Munich, thành viên của Hiệp Hội Bác Sĩ Nội Khoa Liên Bang Đức) đã phát biểu rằng: “Thực tế hoàn toàn vô lý khi xem PCR là một tiêu chuẩn vàng để đánh giá kết quả xét nghiệm, vì CV19 không có triệu chứng cụ thể nào đặc biệt.”


NGOÀI RA, KHÔNG CÓ BẰNG CHỨNG NÀO CHO THẤY CHUỖI RNA CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI BÀO TỪ BÊN NGOÀI


Vậy điều gì cần được thực hiện đầu tiên để xác định tách biệt bằng chứng của virus? Chúng ta cần biết được chuỗi RNA mà kết quả xét nghiệm PCR đã có được ĐẾN TỪ ĐÂU?


Trong khi xét nghiệm PCR có khả năng nhận biết mẫu gen di truyền cực kì cao, điều này có nghĩa là nó có thể xác định bất kì mảnh nhỏ của gen di truyền DNA hoặc RNA – nhưng nó không thể xác minh được nguồn gốc những phân tử di truyền này đến từ đâu. Nên nó phải được xác định trước đó.


Và bởi vì xét nghiệm PCR được điều chỉnh cho các chuỗi trình tự gen khác nhau ( trong trường hợp này là trình từ RNA bởi vì SARS-CoV-2 được cho là một virus có chuỗi RNA), chúng ta phải biết rằng các đoạn mã gen này là một phần của virus được tìm kiếm. Và để biết được điêì đó, cần phải thực hiện quy trình cô lập và thanh lọc virus giả định.


Do đó, chúng tôi đã hỏi các nhóm khoa học bằng chứng về các bài báo có đề cập tới CV19 để chứng minh liệu các bức ảnh chụp bằng kính hiển vi có phải là virus CV19 đã được cô lập hay không ?


Nhưng KHÔNG CÓ MỘT NHÓM NÀO CÓ THỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI NÀY. Không ai nói rằng cô lập virus là không cần thiết. Nhưng chúng tôi chỉ nhận được những câu trả lời như:” Không, không thu được hình ảnh của virus trên kính hiển vi điện tử đủ để thể hiện mức độ chính xác”.


Danh sách những nghiên cứu thí nghiệm về CV19 đã được nhóm các nhà y khoa Bulgari chất vấn:


Nghiên cứu số 1: “Sự xuất hiện của một loại coronavirus mới đe dọa sức khỏe con người” bởi Leo L. M. Poon và Malik Peiris, xuất bản trên tạp chí Nature Medicine, tháng 3 năm 2020

Người trả lời: Malik Peiris

Ngày 12/05/202

Câu trả lời: “Chỉ là hình ảnh của virus nảy mầm từ một tế bào bị nhiễm. Chứ không phải là hình ảnh chính xác của virus.”


Nghiên cứu số 2: “Xác định Coronavirus được Phân lập từ một bệnh nhân ở Hàn Quốc với CV19” bởi Myung-Guk Han, được xuất bản trên báo cáo khoa học Y Tế Công Cộng và Quan Điểm Nghiên Cứu Osong

Người trả lời: Myung-Guk Han

Ngày 6/5/2020

Câu trả lời: Chúng tôi đã không thể ước tính được độ chính xác bởi vì chúng tôi không thể chiết tách và tập hợp được virus đã nuôi cấy trong tế bào.


Nghiên cứu số 3: “ Chiết tách virus từ bệnh nhân đầu tiên mắc CV19 tại Hàn Quốc” bởi Wan Beom Park được xuất bản trên tạp chí Khoa Học Y Khoa Hàn Quốc.

Người trả lời: Wan Beom Park

Ngày 24/2/2020

Câu trả lời: “ Chúng tôi đã không thu được hình ảnh từ kính hiển vi điện tử cho thấy mức độ chính xác của virus ”


Nghiên cứu số 4: “ Một chủng virus corona mới từ các bệnh nhân viêm phổi ở Trung Quốc” bởi Na Zhu được xuất bản trên tạp chí Y Khoa New England

Ngày 20/2/2020

Người trả lời: Wenjie Tan

Câu trả lời: “Chúng tôi chụp được hình ảnh của các chuỗi tế bào bị nhiễm bệnh, chứ không phải hình ảnh của virus đã được cô lập”.

46 views0 comments

Comments


bottom of page